Những ngôi nhà vừa mới hoàn thiện hay đi vào sử dụng được một thời gian tình trạng thấm dột bắt đầu sảy ra. Những vết dạn nứt nhỏ, hay ẩm mốc xuất hiện ở một số nơi: góc tường, hiên nhà, nơi phòng giặt… nhựa đường có chống thấm được không khi tình trạng này sảy ra tạo cảm giác ức chế, bực tức và làm đi mất đi tính thẩm mỹ của ngôi nhà. Và quan trọng hơn cả là nhà ẩm mốc sẽ tạo ra vi khuẩn gây hại ảnh hưởng đến sức khỏe của gia đình. Làm sao để khắc phục được tình trạng này? Tôi tự hỏi nhiều người cũng dùng nhựa đường để chống thấm. Vậy nhựa đường có chống thấm được không? có hiệu quả không ? tôi thất nhiều người khuyên tôi nên sử dụng nhựa đường để chống thấm mà tôi cứ băn khoăn sợ không an toàn lại không hiệu quả.
Tôi dự định xây một căn nhà liền kề 3 tầng trong khu quy hoạch mới. Khu dân cư này quy định phải xây nhà theo mẫu có sẵn. Mẫu nhà có một sân thượng lớn và một mái bằng che thang, đây chính là nỗi lo lắng lớn nhất của tôi.
Căn nhà tôi đang ở cũng có sân thượng, căn phòng bên dưới sân thượng này nóng bức suốt cả ngày do nhiệt từ trên hắt xuống. Lại thêm nạn thấm nước mưa: trên trần bê tông luôn có những vết ố lớn, cứ phải xử lý chống thấm vài năm một lần, rất phiền phức.
Tôi dự định sẽ làm thêm lớp mái tôn bảo vệ sân thượng khỏi mưa nắng như nhiều nhà hàng xóm đã làm nhưng hơi ngần ngại vì thấy không có kiểu nào đẹp. Tôi thấy nhà ở phương Tây sân thượng rất nhiều, thậm chí có cả vườn bên trên, không lẽ đều bị thấm dột?
Nhiều người khuyên tôi nên dùng nhựa đường để chống thấm cho sân thượng nhưng tôi không tin nhựa đường chỉ thấy người ta dùng để làm đường giao thông thôi.
Xin quý công ty giải đáp nhựa đường có chống thấm được không? có cách nào để giải quyết “vấn nạn” thấm dột sân thượng này không? Tôi xin chân thành cảm ơn
Chị Phạm T.Q. Anh (Quận Long Biên)
Tư vấn của kiến trúc sư về câu hỏi nhựa đường có chống thấm được không?
Chào chị Q. Anh. Cảm ơn chị đã gửi câu hỏi cho công ty chúng tôi, phải nói rằng không riêng gì chị thắc mắc nhựa đường có chống thấm được không? Tiện đây tôi cũng xin đưa ra một vài dẫn chứng để chứng minh rằng nhựa đường có thể chống thấm rất tốt và an toàn. Gia chủ cũng sẽ lo lắng về vấn đề thấm dột, hay ẩm ướt sân thượng làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của gia đình nhất là vào mùa mưa gió nó sẽ ngày càng làm cho ngôi nhà của bạn ngày càng nặng thêm nếu không được xử lý kịp thời.
Ngoài ra,
Có thể xây dựng thêm mái tôn hoặc ngói cho sân thượng?
Về luật lệ thì không được vì làm thay đổi quy mô và hình thức căn nhà so với quy định. Về thẩm mỹ thì giống như chị đã băn khoăn: thường phần mái cơi nới thêm này rất xấu do kiểu dáng và sự hạn chế của việc gia công vật liệu thép và vật liệu tấm lợp của thị trường Việt Nam. Nhưng theo như chị nói làm mái tôn sẽ làm mất đi tính thẩm mỹ của ngôi nhà và tính đồng bộ và sẽ không được ưng ý.
Mời chị Q anh tham khảo các bước xử lý chống thấm bằng nhựa đường qua thực tế của công ty chúng tôi.
Nhựa đường có chống thấm được không? Nhựa đường là gì?
Chống thấm nhà bằng nhựa đường (nhựa đường dạng lỏng)
Thực chất nhựa đường là một chất lỏng hay chất bán rắn có độ nhớt cao và có màu đen, nó có mặt trong phần lớn các loại và trong một số trầm tích tự nhiên. Thành phần chủ yếu của nhựa đường là bitum và dầu hắc chống thấm.
Nhựa đường có thể được tách ra từ các thành phần khác của dầu thô (chẳng hạn xăng và dầu điêzen) bằng quy trình chưng cất phân đoạn thông thường dưới các điều kiện chân không. Việc chia tách tốt hơn nữa có thể đạt được bằng cách xử lý tiếp các phần nặng nhất của dầu mỏ trong các khối khử nhựa đường sử dụng prôpan hoặc butan trong pha siêu tới hạn để hòa tan các phân tử nhẹ hơn và sau đó được tách ra. Có thể xử lý tiếp bằng cách “thổi” sản phẩm: cụ thể là bằng cách cho nó phản ứng với ôxy. Phương pháp này làm cho sản phẩm cứng và nhớt hơn.
Nhựa đường có chống thấm được không? và ứng dụng của nhựa đường ra sao.
Ứng dụng lớn nhất của nhựa đường là sản xuất bê tông atphan để rải đường, nó chiếm khoảng 80% toàn bộ lượng nhựa đường thương phẩm ở nước ngoài. Việc gắn kết các ván ốp chiếm chủ yếu phần còn lại.
Sử dụng nhựa đường để rải đường bởi sự đàn hồi cao
Ngoài ra ứng dụng khác còn có: làm thuốc xịt cho động vật.
Xử lý cột hàng rào và đặc biệt nhựa đường có thể chống thấm nước cho công trình xây dựng với tính dẻo và tính kết dính của nó.
Có thể thấy phương pháp chống thấm nhà bằng nhựa đường có rất nhiều ưu điểm vượt trội khiến nhiều người lựa chọn và sử dụng:
Chống thấm nhà bằng nhựa đường có khả năng bám dính mạnh trong điều kiện khí hậu và nhiệt độ của nước ta
Cho đàn hồi tốt, tính dẻo dai cao
Độ bám dính của nhựa đường vô cùng tốt
Chịu được áp lực của nước
Khả năng trám bít các vết nứt và khe hở tốt
Khả năng chống thấm tuyệt đối
An toàn, không độc hại
Có tính bền vững, tuổi thọ cao
Có thể chống thấm bằng nhựa đường một cách triệt để cho sân thượng và mái bằng?
Quy cách chống nóng và chống thấm nhà bằng nhựa đường
Kỹ thuật “chống nóng” và “chống thấm” cho mái bằng hoàn toàn không có gì mới và có lẽ nó đã xuất hiện từ khi có cấu trúc nhà bê tông cốt thép (BTCT). Nhựa đường có chống thấm được không? Câu trả lời là hoàn toàn có thể nếu làm theo đúng nguyên tắc.
Nhựa đường nó có tác dụng bảo vệ các lớp cấu tạo bên dưới nó khỏi tác động trực tiếp của ánh nắng mặt trời như nhiệt và tia tử ngoại và các tác động mạnh khi sử dụng (các loại vật liệu chống thấm gốc dầu mỏ thường có tính dãn nở dưới tác động của tia tử ngoại.
Lớp chống thấm của nhựa đường có tính dầu không ngấm nước nên có tác dụng chống thấm cho mái nhà và sân thượng tránh bị thấm nước khi trời mưa. Hiện nay, thị trường có nhiều loại vật liệu chống thấm khác nhau không riêng gì câu hỏi nhựa đường có thể chống thấm không?
Nhựa đường được đun nóng từ dạng bán rắn sang dạng lỏng dùng để quét trên mặt xi măng đến loại tấm trải trên mặt sàn. Do đa số trên thị trường nhà ở đơn lẻ thường dùng vật liệu chống thấm dạng lỏng nên bạn cần lưu ý vài điểm:
Quét hóa chất bằng cọ hoặc lăn ru lô rất dễ sót những điểm thiếu hóa chất nên cần tuân thủ theo hướng dẫn sử dụng.
Công nhân đi lại trên lớp hóa chất này sẽ làm bong tróc vật liệu.
Vật liệu chống thấm cần phải phủ lên tường bao chung quanh sàn ít nhất 20cm để tránh nước thấm góc tường.
Nhìn chung kết cấu chịu lực của mái và sân thượng thông dụng nhất ở Việt Nam vẫn là bằng bê tông cốt thép. Nhược điểm của đan btct là tính cách nhiệt kém do đó nhựa đường có tính dẻo và độ nhớt gặp nhiệt độ cao có thể nóng chảy và tạo được sự liên kết các lớp bê tông lại với nhau một cách chặt chẽ.
Quy trình chống thấm bằng nhựa đường thực hiện từ trong ra ngoài
Trường hợp mái hoặc sân thượng BTCT không có lớp cách nhiệt, bạn bắt buộc phải làm lớp trần có phủ lớp vật liệu cách nhiệt cho các phòng ngay dưới nó.
Thi công chống thấm nhà bằng nhựa đường như thế nào ?
Bước 1: Chuẩn bị chống thấm bằng nhựa đường
Quan sát diện tích sân thượng, xác định được nguyên nhân và vị trí thấm dột và các vị trí vết nứt, đoán biết được diện tích cần chố ng thấm.
Cần xử lý lại bề mặt sân thượng cần chống thấm bằng cách:
Di chuyển chướng ngại vật, làm sạch sân thượng, loại bỏ những lớp bụi bẩn và mài sạch vụn vữa trên mái, đục tẩy và vệ sinh sạch sẽ theo vết nứt tới cốt cột sàn bê tông.
Khối lượng nguyên liệu thi công và các loại phụ gia chống thấm sân thượng
Công cụ, dụng cụ và máy móc cần thiết hỗ trợ
Nhân lực phụ trách thi công chống thấm sân thượng bằng nhựa đường
>>> Đừng bỏ lỡ bản vẽ móng gạch nhà cấp 4
Công đoạn đục vét vệ sinh để chống thấm sân thượng bằng nhựa đường đạt hiệu quả nhất
Qúa trình xử lý, vệ sinh các vết nứt sử dụng nhựa đường để chống thấm
Bước 2: Di chuyển hết các chướng ngại vật cố định trong diện tích cần sửa chữa
Loại bỏ toàn bộ lớp gạch, vôi vữa bên ngoài trần nhà
Mài thật sạch bụi bẩn, vụn vữa bằng bàn chải sắt hoặc máy chà
Sau đó mới chuẩn bị khối lượng nguyên liệu, phụ gia, các loại công cụ, nhân lực để thi công
Bước 3: Tiến hành chống thấm bằng nhựa đường như sau:
Để quá trình thi công cách chống thấm bằng nhựa đường được diễn ra suôn sẻ và không bị thắc mắc nhựa đường có chống thấm được không một cách trơn tru nhất không bị mắc lỗi, chúng ta cần thực hiện theo các bước sau:
Đun sôi nóng chảy nhựa đường, pha thêm dầu DO để gia tăng hiệu quả thẩm thấu
Công đoạn đun nóng chảy nhựa đường dạng lỏng
Dùng con lăn để quét nhựa đường lên bề mặt ( Sử dụng 01 lớp lót Asphalt primer quét lên mặt sàn đã được vệ sinh sạch sẽ)
Bước quét lót chống thấm bằng nhựa đường
Dán tấm trải BITUM MEMBRANE lên lớp lót bằng đèn khò khí ga. Dùng đèn khò khí ga để làm nung chảy nhựa đường phía dưới tấm BITUM MEMBRANE rồi dán lên lớp lót (tạo kết dính tuyệt đối lên lớp lót Primer gốc nhựa đường đã thi công trước) sau đó dùng bay miết mạnh phía trên tạo độ nhẵn bề mặt và loại bỏ các túi rỗng khí bên dưới.
Công đoạn quét lớp nhựa đường chống thấm cho sân thượng tốt hơn
Phơi nắng to trong vòng 2 ngày
Ngâm nước kiểm tra khả năng chống thấm của tấm trải khi đã thi công kín hết bề mặt.
Thi công lớp vữa xi măng M75 dày 2-3cm bảo vệ tấm trải chống thấm và tạo độ dốc nước về ống thu nước .
Thi công lớp gạch chống nóng .
Tạo độ dốc, lót gạch, trám roong cho sân thượng
Phủ bạt trên bề mặt sàn đã quét nhựa được và tiến hành tưới nước 2 lần mỗi ngày. Thực hiện 2 – 3 ngày liên tục để đảm bảo hiệu quả thẩm thấu, che phủ tốt nhất.
Sử dụng tấm lót và khò nóng nhựa đường để chống thấm
Sau 2 ngày kiểm tra và trám lại nhứng vị trí chưa đạt. Thực hiện phủ bạt và tưới nước lên phần sân được quét 2 lần/ngày. Kiểm tra lại hiệu quả chống thấm và hoàn thành công việc
Nhựa đường có chống thấm được không và có hiệu quả không?
Ưu điểm của phương pháp chống thấm bằng nhựa đường
+ Kỹ thuật thi công không đòi hỏi quá khó khăn
So với các biện pháp chống thấm dột trên thị trường. Thì chống thấm trần nhà bằng nhựa đường là một trong những biện pháp đem lại hiệu quả cao mà chi phí lại khá rẻ.
+ Giá nhựa đường chống thấm bitumen m10 khá hợp lý, tiết kiệm chi phí thi công
+ Hiệu quả triệt để toàn diện. Có thể ứng dụng trong thi công chống thấm sân thượng
Hậu quả việc không chống thấm trần nhà bằng nhựa đường
Sự thay đổi nhiệt độ giữa những thời điểm khác nhau trong ngày cũng làm BTCT co giãn tạo ra những khe nứt gây thấm dột).
Với những vết nứt lớn ở sân thượng liệu nhựa đường có chống thấm được không?
Trần nhà bị thấm dột ẩm mốc do không chống thấm bằng nhựa đường
Các vết ố vàng, ẩm mốc rêu xanh bong tróc ở góc trần nhà là là do đường ống thoát sàn ở trên sân thượng bị thấm nước, trải qua thời gian lâu ngày gia chủ không xử lý nên ảnh hưởng đến chất lượng của công trình cũng như làm mất đi tính thẩm mỹ của ngôi nhà.
Hơn nữa những đường dây điện, ổ cắm điện ở chỗ bị thấm nước sẽ rất nguy hiểm gây cảm giác không yên tâm, gây ra hiện tượng chập cháy, mất an toàn cho người sử dụng. Cần được khắc phục ngay và sử dụng nhựa đường chống thấm cực kỳ hiệu quả cho công trình nhà bạn.
Chống thấm trần nhà bằng nhựa đường bằng cách đun nóng nhựa đường thì ta có thể làm cho nhựa đường nóng chảy ra. Sau đó dùng nhựa đường dạng lỏng này quét phỉ lên bề mặt những vết nứt và sân thượng. Nhựa đường có chức năng bám dính tốt và có độ đàn hồi nên những khe nứt sẽ được bịt kín lại. Sau khi quét nhựa đường, phần trần nhà sẽ được vá và ngăn chặn được thấm dột một cách hiệu quả.
Nhựa đường có chống thấm được không? chống thấm bằng nhựa đường có hiệu quả lâu dài. Nếu không bị những tác nhân bên ngoài ảnh hưởng, vật liệu này sẽ có hiệu quả trên dưới 10 năm.
Trên đây là một vài ưu điểm nổi bật khi sử dụng nhựa đường làm vật liệu chống thấm, bạn và gia đình chắc cũng có câu trả lời cho nhựa đường có chống thấm được không rồi đúng không ạ? Bạn nhớ chia sẻ kinh nghiệm chống thấm bằng nhựa đường để nhiều người biết đến nhé.
Xem thêm cách xử lý nhà không hợp hướng
Mọi chi tiết vui lòng liên hệ qua Hotline: 0914581221 để được hỗ trợ tốt nhất.