Một số khách hàng đã gọi điện hỏi và xin tư vấn hướng dẫn cách giác móng nhà vì sao phải giác móng nhà mà lại không đào móng luôn sao còn phải mất nhiều công đoạn như vậy, liệu giác móng nhà có khó không… qua bài viết hướng dẫn cách giác móng nhà của siêu thị nhà mẫu chúng tôi xin đưa ra một số tư vấn cách giác móng nhà trước khi chuẩn bị xây nhà nhé.
Định nghĩa giác móng nhà là gì?
Hình ảnh hướng dẫn cách giác móng nhà
Hướng dẫn cách giác móng nhà là như giác móng nhà là công đoạn đầu tiên đào móng làm nhà, kê góc vuông) định vị các góc của ngôi nhà bằng giải pháp kỹ thuật máy móc hoặc thủ công) …hay còn gọi là lên khuôn và là việc đầu tiên thi công đó là việc chuyển chính xác hình dạng, kích thước mặt bằng móng nhà biệt thự đẹp từ bản thiết kế lên lô đất được xây dựng.
Chú ý khi giác móng nhà: Ta nên lựa chọn góc của ngôi nhà vuông vắn nhất đối với ngôi nhà có khu đất không được đẹp để làm góc khởi đầu giác móng.
Công đoạn xác định góc móng nhà
Nội dung cụ thể của công tác giác móng nhà là:
Xác định tim nhà chân mái đất dấp
Đỉnh mái
Mép hố móng hay đường viền móng
Đặc biệt giác móng là để kiểm tra kích thước và các góc vuông.
Công tác chuẩn bị giác móng nhà bao gồm
Cọc sắt đầu sơn đỏ chuẩn bị 4 đoạn
Công nhân: 03 thợ
Thước dây: 01 cái
Dây dọi hoặc dây cước: 01 cuộn
Ê ke để kiểm tra góc hố móng
Khi giác móng nhà cần lưu ý:
Kiểm tra kỹ hồ sơ (phòng khi có nhiều sai sót do hồ sơ lập sai)
Tuyệt đối không dùng thước vải để đo kích thước, vì sai số khá lớn do vải bị kéo căng sẽ không đảm bảo độ chính xác trong đo đạc.
Phải đảm bảo việc đo xác định kích thước, khoảng cách trên mặt phẳng nằm ngang vì thường bị do chếch lên hoặc chếch xuống sẽ dẫn đến sai số.
Các cọc mốc cần được đóng chắc không nghiêng ngả và được bảo vệ tốt.
Công tác hướng dẫn cách giác móng nhà như sau:
Công đoạn đào móng nhà để xây nhà
Cách xác định tim cột trước khi đào móng nhà
Sau khi đã xác định được các góc vuông ở các đầu móng rồi ta sẽ tiến hành đào móng nhà và lưu ý rằng hố móng chỉ được đào khi đã giác móng xong.
Khi đào hố móng cần phải tuân theo quy định của TCVN4447-1987 công tác đất quy phạm thi công và nghiệm thu)
Khi đào hố móng sâu trên 2m, muốn đào hố móng thì phải áp dụng các biện pháp bảo vệ thành hố móng, hút nước do vậy phải lập thiết kế thi công hố móng.
Xem ngay các mẫu nhà đã và đang thi công của công với những kinh nghiệm thi công nhà đẹp móng áp dụng trong thực tế
Hướng dẫn cách giác móng nhà khi đào hố móng phải tuân theo thiết kế thi công hố móng nhất là các quy định về tốc độ và trình tự đào.
Khi đào hô’ móng cần luôn lưu ý là nếu gặp hệ thống điện ngầm, hệ thống cấp nước ngầm,… thì phải được xử lý kịp thời, gập hệ thống thoát nước ngầm thì phải tìm cách thoát nước tạm thời bằng ống cao su.
Khi đào đến gần chiều sâu yêu cầu cách giác móng nhà thì phải để lại lớp nền dày khoảng 100 mm để bảo vệ đáy hố móng, đến khi làm lớp lót móng mới bóc đến chiều sâu thiết kế, đầm chặt và dọn sạch.
Định mức đào đất (công /m3) khi đào theo đúng kỹ thuật và xúc đất đổ lên phương tiện vận chuyển trong phạm vi 10m.
Cách chống đỡ thành hố móng
Cách giác móng nhà cần phải chống đỡ thành hố móng để móng không bị lún lở đất thì có rất nhiều phương pháp chống đỡ hay gia cố thành móng. Tùy vào chiều sâu hố móng, đặc điểm địa chất và thủy văn ở nơi đào mà người thiết kế thi công hố móng cho phù hợp.
Hướng dẫn cách giác móng nhà còn trường hợp phải chống đỡ thành hố móng cần đặc biệt quan tâm khi công trình liền kề có móng đật cao hơn móng nhà mình thì phải dùng biện pháp chống lún và biện pháp cho công trình liền kề bằng cách đóng cọc cừ chống đỡ cho nền công trình liền kề nhất là khi gặp mưa.
Làm khô nưóc ở hố móng
Cách làm khô nước ở hố móng nhà cấp 4 đẹp ở Phú Thọ 220m2 đang thi công
Hút nước lộ thiên bằng cách dùng hệ thống hào dào quanh đáy hố móng để thu nước về hố sâu rồi dùng máy hút hoặc múc nước. Để tránh đất bị rửa trôi thành hố móng mất ổn định giếng thu nước đào sâu hơn đáy hố móng nhưng theo nhịp độ
Có hai cách làm khô nước ở hố móng:
Để giác móng nhà được thuận lợi thợ thi công và gia chủ còn phải hút nuớc lộ thiên có thể áp dụng dược khi mực nựớc ngầm cao hơn đáy hố móng 2 – 3 m, bằng cách dùng hệ thống hào dào quanh đáy hố móng để thu nước về hố sâu hơn rồi dùng máy hút như ở hình 4.2. hoặc múc nước. Để tránh đất bị rửa trôi, thành hố móng mất ổn định, giếng thu nước đào sâu hơn đáy hố móng nhưng theo nhịp độ đào sâu hố móng.
Có thể bạn quan tâm đến mẫu nhà 2 tầng đẹp với những thiết kế móng nhà rất kiên cố
Khi làm khô nước hố móng mà thấy nước ngầm chảy ra lẫu cát, bùn thì phải lập tức làm tầng lọc ngược để tránh cát, bùn chảy theo nước làm rỗng nền nhà (kể cả nền các nhà liền kề).
Việc làm khô nước hố móng phải liên tục đến khi vữa trong khối xây và bê tông móng đạt > 30% về cường độ.
Qua bài viết này bạn có thể hiểu thêm về cách giác móng nhà để có kinh nghiệm trong việc quản đốc và giám sát thợ của mình một cách tốt nhất và đảm bảo công trình của mình một cách an toàn nhất.
Mọi chi tiết vui lòng liên hệ Hotline:0914581221