Đi tìm lời giải đáp nhà 2 bếp có sao không ?

Trong một ngôi nhà không gian phòng bếp là không gian được nhiều người lưu ý nhất và đặt rất nhiều câu hỏi như nhà có 2 bếp có sao không, 1 nhà có 2 bếp hay phong thủy nhà có hai bếp có sao không?…

Thiết kế nhà có 2 bếp

Mặc dù tất cả mọi gia đình đều xem bếp là nơi sửa soạn những bữa ăn, thì cách mỗi một gia đình sử dụng nhà bếp là hoàn toàn khác nhau. Có những gia đình, bếp là không gian tụ họp, nơi gia đình sum vầy. Nhưng cũng có những gia đình, bếp chỉ là một không gian trang trí, có khi cả năm mới đỏ lửa được dăm ba lần.

Nhà bếp chính là tấm gương phản ảnh nếp sinh hoạt của mỗi gia đình, vì vậy mỗi một gia đình sẽ có 1 đến 2 bếp đều là phụ thuộc vào điều kiện cũng như mức độ sử dụng bếp của từng gia đình như vậy có thể xây thêm bếp thứ 2 do đó thường có rất nhiều gia chủ đặt câu hỏi nhà có 2 bếp có sao không để còn biết mà xây.

Lời giải đáp của nhà thiết kế tư vấn về nhà có hai bếp

Theo như kiến trúc sư giải đáp bếp chính là một trong 3 khu vực sinh khí của ngôi nhà, bếp chính là nơi chứa khí vượng, giúp gia chủ làm ăn phát đạt. Vì vậy, nhà có 2 bếp có sao không? câu trả lời là không! khi đặt bếp chỉ cần tuân thủ theo đúng các quy tắc phong thủy, vị trí của bếp phải được đặt đúng hướng thì sẽ không ảnh hưởng đến sự bình an, tài lộc, sức khỏe của mọi thành viên trong gia đình.

Trong bố trí không gian thiết kế biệt thự đẹp thống của người Việt, gian bếp thường được bố trí ở phía sau, vị trí khuất so với gian chính là phòng khách và các phòng nghỉ. Có lẽ do ở xứ nhiệt đới, người ta ngại việc nấu nướng để khói, mùi dầu mỡ, thức ăn toả ra làm bức bối hôi hám nhà cửa. Mặt khác, người Việt kín đáo trong chuyện ăn uống, ngại khách lạ ghé mắt ngó vào gian bếp, đánh giá chuyện ăn uống, vật chất trong nhà.

Bếp được đặt ở cuối nhà và dựa vào tường rất chắc chắn

Vị trí đặt bếp sao cho hợp lý

Vị trí đặt bếp

Phong thủy nhà có hai bếp có sao không hay trong nhà có 2 bếp không được ngược với hướng nhà nghĩa là lưng người nấu bếp phải quay lưng với hướng nhà (hướng cửa chính) tuyệt dối tránh khi mở cửa ra là nhìn thấy bếp.

Trước đây bếp thường được đặt vào… xó, và hầu như không được đầu tư chăm chút. Bếp là chỗ xấu, chỗ bẩn, không được coi trọng. Nhưng nay trong những ngôi nhà mới ở đô thị, “xó bếp” đã thay đổi, lột xác để trở thành một không gian quan trọng và thẩm mỹ của ngôi nhà.

Ngày nay, vị trí bếp không còn ở xó nữa. Nếu chúng ta coi phòng khách là bộ mặt gia đình thì bếp sẽ là trái tim của ngôi nhà. Vì lẽ đó, bếp luôn được đặt ở vị trí trung tâm, trang trọng, thuận tiện nhất cho việc sử dụng và khai thác vẻ đẹp thẩm mỹ. Phòng bếp thường được kết hợp cùng phòng ăn, bàn ăn và có sự kết nối, liên thông với không gian sinh hoạt chung.

Với đại đa số nhiều gia đình quan tâm nhà có 2 bếp có sao không, bếp còn rất quan trọng ở yếu tố hướng trong phong thủy đối với gia chủ. Vì vậy, vị trí phòng bếp trong tổng thể ngôi nhà và hướng bếp nấu luôn được coi trọng, cân nhắc. 

Vị trí của phòng bếp cũng cần những ưu tiên về chiếu sáng, thông thoáng và thuận tiện cho hệ thống kỹ thuật (điện, cấp, thoát nước).

Cần thiết kế và kê bếp dựa vào tường, bếp cần có điểm tựa, chỗ dựa bởi nếu bếp không có chỗ dựa điều này có thể mang lại những điều không lành như gia đình sẽ không ổn định, tinh thần sa sút, tiền tài suy yếu. Vì vậy, nếu bạn và gia đình có chủ định xây nhà biệt thự 1 tầng có hai bếp hay 1 bếp cần phải chú ý điểm này. Đồng thời, bạn cũng không nên đặt bếp cạnh cửa sổ. Bếp nên đặt ở vị trí trong cùng của ngôi nhà để đảm bảo được sự yên tĩnh.

Thêm nữa, bàn ăn không được đặt trên được trục của căn nhà

Thiết kế nhà có 2 bếp có sao không cần lưu ý trong phong thủy, bếp tượng trưng cho Hỏa và nước tượng trưng cho Thủy là 2 yếu tố xung khắc với nhau. Chính vì thế, bạn không nên đặt bếp tại những vị trí gần với nước.

Hạn chế góc nhọn chĩa vào bếp, càng không có càng tốt. Theo chuyên gia phong thủy, các góc nhọn sắc bén sẽ gây ra các tổn thất và nguy hại, việc có góc nhọn chiếu vào bếp là điều cấm kỵ.

 Diện tích bếp

Diện tích phòng bếp thường được thiết kế khoảng từ 15m2 hoặc 20m2 – 25m2. Ngoài ra diện tích bếp còn tùy thuộc vào nhu cầu và diện tích sử dụng của từng gia đình có thể thiết kế lớn nhỏ tùy thích.

Kích thước và diện tích bếp tiêu chuẩn

Diện tích bếp cần đảm bảo tối thiểu cho hệ thống tủ bếp với dây chuyền nấu bếp: tủ lạnh – chậu rửa – bếp nấu – bàn soạn. Tùy vào từng diện tích và nhu cầu gia đình sử dụng có thể thiết kế và điều chỉnh không gian bếp cho phù hợp, trong trường hợp khu vực phòng bếp không đủ diện tích đặt bàn thì bàn ăn có thể đặt ở không gian kế bên, có thể là phòng sinh hoạt chung hoặc không gian trung chuyển. 

Hệ thống và thiết bị bếp

Thiết bị bếp gồm chạn, tủ, đựng đồ đa năng

Sự thay đổi từ bếp không có hệ thống tủ kệ, từ bếp xây gạch đổ bản bê tông tới tủ bếp bằng gỗ mặt đá cũng là một sự thay đổi. Hệ thống tủ bếp là thành phần quan trọng nhất trong không gian phòng bếp, là phần nội thất không thể thiếu trong những căn bếp hiện đại.

Thay đổi tư thế chế biến, nấu nướng đồ ăn và thiết lập nên một hệ thống kho chứa đồ với nhiều ngăn, chạn bát hoàn toàn khác với kho bếp ngày xưa.

Tủ bếp nhà có 2 bếp còn là nơi định vị các thiết bị bếp như bếp nấu, máy hút mùi, chậu rửa… cũng là bàn gia công khi làm bếp. Tủ bếp được làm bằng nhiều loại vật liệu, nhưng phổ biến là gỗ, mặt đá. Đi liền với tủ bếp là rất nhiều loại thiết bị phụ kiện kim loại nhôm hoặc inox những sản phẩm công nghệ mới như bản lề, tay kéo, ray trượt, các loại kệ giá trong hộc tủ.

Thay thế bằng bếp củi, than thì hiện nay phổ biến và cần thiết nhất là các loại bếp (bếp ga, bếp điện, bếp từ), máy hút mùi, tủ lạnh. Ngoài ra còn có rất nhiều các thiết bị khác như lò vi sóng, lò nướng, máy rửa bát, bình nước nóng, máy lọc nước… cũng có thể hiện diện trong bếp. Chi phí cho hệ thống tủ bếp (cùng các thiết bị, phụ kiện liên quan) chiếm phần lớn giá trị đầu tư cho không gian bếp. 

Vật liệu hoàn thiện, trang trí nội thất

Mỗi khi xây nhà chi phí cho nhà có 2 bếp có sao không thường chiếm khoảng 10 – 15% kinh phí dành cho trang trí nội thất của ngôi nhà. Đặc biệt cũng có nhiều gia chủ chỉ bỏ tiền ra để “làm đẹp” cho phòng bếp.

Vật liệu trang trí phòng bếp với một căn bếp hiện đại, tiện nghi thì cũng được đầu tư tương xứng với ngôi nhà mà mình đầu tư vào để trang trí và làm tăng thêm vai trò của một không gian nhiều ý nghĩa như hệ thống chiếu sáng, các giá kệ trang trí, tủ đựng ly cốc, tủ rượu kết hợp với hệ thống kệ tủ bếp.

Có rất nhiều loại vật liệu hoàn thiện cho nhà có hai bếp rất đa dạng về chất liệu, màu sắc… Và một điểm mới nữa, cũng là sự thay đổi trong phương thức sinh hoạt đó là bộ bàn ghế ăn thay cho cách thức ăn ngồi trên sàn truyền thống. Bộ bàn ghế ăn là vật dụng, thành phần không thể thiếu trong không gian của bếp, có thể đặt ngay trong phòng bếp hay kế bên. Bộ bàn ghế ăn cũng có vai trò, tăng giá trị thẩm mỹ tô điểm và làm hoàn thiện không gian nội thất của bếp.

Xem thêm lý do tại sao phải thuê thiết kế nhà để sở hữu những không gian bếp đẹp và hợp phong thủy nhé!

Những điều cấm kỵ khi thiết kế nhà có 2 bếp

Theo phong thủy, không riêng gì nhà có 2 bếp có sao không bếp mà nhà có 1 bếp cũng cần phải được thiết kế, bố trí sao cho khi ta đứng ở cửa nhà không nhìn thấy: bếp ăn, bàn làm việc, giường ngủ.

Thêm nữa, 1 nhà có 2 bếp thì bàn ăn không được đặt trên trục của căn nhà.

Bếp nấu không được đặt ở trung tâm của căn bếp. Bởi vì nếu bếp nấu đặt ở giữa phòng, như vậy tứ phía sẽ đều không có chỗ dựa, điều này có thể mang lại những điều không lành như gia đình sẽ không ổn định, tinh thần sa sút, tiền tài suy yếu. Vì vậy, nhà bạn có một bếp hay xây 2 bếp gia chủ cần phải chú ý điểm này.

Hạn chế góc nhọn chĩa vào bếp, càng không có càng tốt. Theo chuyên gia phong thủy, các góc nhọn sắc bén sẽ gây ra các tổn thất và nguy hại, việc có góc nhọn chiếu vào bếp là điều cấm kỵ.

Nhà có 2 bếp có sao không đặt bếp gần phòng ngủ, bếp nấu ăn gây mùi, sẽ không tốt cho sức khỏe sau một ngày làm việc muốn nghỉ ngơi.

Kiêng kỵ nhà vệ sinh đối diện bếp nấu 

Phong thủy nhà hai bếp không đặt bếp đối diện với cửa nhà vệ sinh. Bất kỳ ai trong chúng ta đều biết, nhà vệ sinh là nơi chưa nhiều vi trùng vi, khuẩn, nếu bếp mà đối diện với cửa nhà vệ sinh sẽ mang lại nhiều mầm bệnh, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe các thành viên trong gia đình, mà còn gây mất vệ sinh. Mỗi bữa ăn của gia đình bạn cũng cảm thấy không được ngon khi mà căn bếp được thiết kế như vậy

Xem thêm các mẫu thiết kế nhà biệt thự 2 tầng đẹp

Không đặt bếp trên những nơi có nước. Bếp tượng trưng cho hỏa, nước lại là Thủy, vì thế khi đặt bếp ở nơi có nước sẽ không tốt, mang lại những điều không may mắn đến gia chủ.

Không đặt bếp giữa tủ lạnh và máy giặt. Bếp thuộc mệnh Hỏa, trong khi đó tủ lạnh và máy giặt lại thuộc hành Thủy. Hỏa bị bao vậy giữa 2 yếu tố Thủy sẽ gây ra nhiều bất lợi về phong thủy.

Không nên đặt máy giặt cạnh phòng bếp

Lời khuyên của các kiến trúc sư 

Nhà có 2 bếp có sao không? Để nhà có hai bếp có thể mang đến tài lộc, may mắn và sức khỏe cho các thành viên trong gia đình, bạn nên đặt bếp tại một số hướng sau đây

Thứ nhất

-Hướng Đông Bắc của ngôi nhà: hướng Đông Bắc là hướng của Hành Thổ. Trong khi đó, Hỏa và Thổ lại là 2 yếu tố tương sinh. Nếu bạn đặt bếp ở hướng Đông Bắc thì gia đình của bạn sẽ gặp được may mắn.

Thứ hai

Đặt hướng bếp cùng hướng Đông Nam với cửa chính rất tốt về mặt phong thủy

-Hướng Đông Nam hoặc hướng Nam: hướng Đông Nam và hướng Nam là hướng của hành Mộc. Mộc lại dưỡng Hỏa. Khi đặt bếp ở hướng này ngoài việc tiền tài, sức khỏe của gia đình được củng cố mà gia đình của bạn còn được quý nhân phù trợ.

Cả hai hướng trên đều là hướng tốt làm vị trí nhà có hai bếp có sao không đặt bếp được xem là phù hợp với hầu hết tất cả các gia chủ.

Qua bài viết này bạn và gia đình đã được các kiến trúc sư giải đáp tư vấn kỹ lưỡng về việc thiết kế nhà có 2 bếp có sao không rồi đúng không?

Xem ngay các thiết kế mẫu nhà đẹp 3 tầng mặt tiền 10m liệu có thiết kế phòng bếp đúng tiêu chuẩn không để có thể có những ý tưởng mới về các mẫu nhà mà mình định xây trong tương lai nhé!

Qúy vị cần tư vấn thiết kế nhà mọi chi tiết vui lòng liên hệ Hotline: 0914 581 221

Bình luận