So sánh chi phí thiết kế và xây dựng mái thái và mái nhật

Ngày nay khi tốc độ phát triển kinh tế ngày càng nhanh và mạnh, cũng như tốc độ đô thị hóa ở các vùng nông thôn đang ngày càng biến đổi bộ mặt của khu vực. Và vượt xa những mẫu thiết kế nhà mang kiến trúc đơn giản mà thay vào đó những mẫu thiết kế nhà kiểu nhà Nhật hay nhà mái Thái đang dần chiếm được ưu thế, mang đến sự mới mẻ cũng như một sự giao hòa giữa các nền kiến trúc với nhau nhằm đem đến một làn gió mới trong phong cách thiết kế nhà ở.

Nhiều câu hỏi đặt ra với KTS chúng tôi rằng “so sánh nhà mái Thái và mái Nhật thì theo KTS tôi nên chọn theo phong cách nào”? Thực ra mỗi một phong cách đều có những nét độc đáo riêng tạo được dấu ấn riêng của từng phong cách đó. Quan trọng nó phù hợp với nhu cầu cũng như diện tích của gia đình. Mời bạn cùng siêu thị nhà mẫu cùng tìm hiểu và so sánh những đặc điểm của từng phong cách mái nhé!

1.Cấu trúc của một ngôi nhà truyền thống Nhật Bản

So sánh nhà mái Thái và nhà mái Nhật thì nhà mái Nhật truyền thống nhật bản phản ánh chân thực nền văn hóa, lối sống cũng như cách thích nghi với khí hậu con người nơi đây. Với những bí quyết của riêng mình thì người dân Nhật bản đã tạo nên một ngôi nhà vừa đơn giản vừa gọn gang mà trong đó mỗi vật dụng có vai trò nhất định sẽ phát huy được hết tính năng sử dụng của mình.

Nhà phong cách Nhật Bản

So sánh nhà mái Thái và nhà mái Nhật, nhà truyền thống Nhật Bản được xây dựng bằng cột gỗ dựng trên một nền đất, đá cứng bằng phẳng. Để tránh hơi ẩm từ mặt đất , sàn nhà được nâng lên vài chục cm và được đặt trên dầm đỡ bằng gỗ. Còn tại các khu vực khác như nhà bếp, hành lang, sàn gỗ, phòng khách thì được trải thảm tatami được dệt từ cói. Người Nhật thường không sử dụng ghế mà họ ngồi trực tiếp trên tatami hoặc trên đệm phẳng gọi là Zabuton.

Khung của một ngôi nhà biệt thự 1 tầng mái Nhật 3 phòng ngủ truyền thống của Nhật bản được làm bằng gỗ và trọng lượng được nâng đõ bởi cột trụ, dầm ngang, và thanh giằng chéo. Thanh giằng chéo được sử dụng từ khi các công nghệ của nước ngoài được đưa vào Nhật Bản. Đặc điểm trong kiến trúc nhà truyền thống nhật bản là có mái nhà lớn và mái hiên sâu  giúp bảo vệ ngôi nhà khỏi ánh nắng mặt trời vào mùa hè cũng như giúp nâng đỡ trọng lượng của mái nhà.

Trước đây, các bức tường của ngôi nhà được làm bằng tre đan và được trát đất trên cả 2 mặt. Ngày nay, mặc dù có nhiều loại vật liệu khác được phát triển những gỗ dán vẫn thường được sử dụng nhất. Ngoài ra trước đây nhiều ngôi nhà có cột được dựng lộ ra phía ngoài các bức tường. Nhiều mái nhà trước đây được lợp bằng rơm hoặc bằng ngói, nhưng ngày nay hầu hết được lợp bằng ngói Kawara.

Mái nhà là phần của ngôi nhà bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi thười tiết nên dù ở cá vùng miền khác nhau thì tất cả đều có một điểm chung đều là dốc chứ không bằng phẳng để nước mưa có thể chảy xuống dễ dàng.

Sự khác biệt giữa mái Thái và mái Nhật

Thứ nhất: nhà mái nhật là gì, và nhà mái mái Nhật có những ưu điểm gì

Nguồn gốc và tên gọi của mái nhật bắt nguồn từ tên gọi “mái lùn” đã gợi ta hình dung của kiểu nhà này. Cũng như mái Thái, mái Nhật được du nhập từ đất nước hoa anh đào, được điều chỉnh thiết kế sao cho phù hợp với thẩm mỹ và điều kiện khí hậu Việt Nam. Cùng là mái dốc, nhưng mái Nhật có độ dốc nhẹ, không như kiểu mái Thái ta vẫn thường hay quan sát thấy mái nhật vẫn phát triển mở rộng ra các hướng khác nhau có thiết kế chồng lớp

Thứ hai: Mái Nhật dược ưa chuộng ở nước ta bởi kiểu dáng mới lạ độc đáo và thu hút người nhìn

So sánh mái thái và mái Nhật được thiết kế độ dốc được tính toán vừa đủ dễ dàng thoát nước mưa và tạo một khuôn mái cân bằng với tổng thể ngôi nhà. Du nhập vào Việt Nam, mái nhật khéo léo kết hợp với nhiều phong cách khác nhau, phục vụ thị hiếu của những khách hàng tinh tế nhất. Với kiểu mái này vừa có thể thiết kế nhà đẹp kết kết hợp với những thiết kế cổ điển hơi hướng châu Âu đồng thời có thể linh hoạt vận dụng thiết kế kiểu dáng nhà tầng hiện đại. Trái ngược hoàn toàn với dạng nhà mái thái, nhà mái Nhật có độ dốc nhỏ không làm mất đi sự cân đối của ngôi nhà đặc biệt với những thiết kế nhà chiều ngang hẹp, sẽ không gây cảm giác nhà quá cao, quá dài.

Vì sao được gọi là nhà mái lùn, không quá dốc. Điều kiện tự nhiên chính là nhân tố ảnh hưởng chính, Nhật bản ít mưa, khí hậu khá lạnh nên phần mái chỉ cần đủ dốc để dễ dài thoát nước. Đưa vào thiết kế nhà Việt Nam chắc chắn sẽ có sự điều chỉnh hợp lý mà vẫn giữ được những nét chính cơ bản.

Thứ ba: Thiết kế mái Nhật đơn giản và phù hợp với mọi diện tích và không gian

Những mẫu nhà biệt thự hiện đại mái Nhật thiết kế khá đơn giản, không quá cầu kì không quá cách điệu hay chất liệu cũng không quá đắt đỏ, là ngói vẩy, những thiết kế kiểu Nhật khá ưu tiên sự tiện lợi, ưu tiên không gian mở, ưu tiên những gì thuộc về thực tế sử dụng. Nhiều gia đình đang muốn xây những ngôi nhà diện tích nhỏ nhưng vẫn hài hòa với tổng thể thì lựa chọn kiểu mái này là lựa chọn đúng đắn nhất

Mái Nhật sẽ là một lựa chọn lý tưởng cho những gia chủ đang tìm kiếm mẫu nhà đẹp mới lạ độc đáo. Không chỉ mới lạ bởi kiểu dáng mặt tiền với mỗi thiết kế khác nhau. Chúng tôi luôn mong muốn mang đến cho bạn một ngôi nhà tiện nghi, chốn bình yên để trở về.

Phân loại mái Nhật

Nhà mái Nhật được thiết kế đề cao sự đơn giản, tiện nghi với chất liệu sử dụng đa dạng như: Ngói song, ngói vẩy, mái tôn và  mái bằng… với chi phí hợp lý và được chia thành hai loại chính là ngói bằng bê tong và mái ngói dốc với các đặc trưng riêng cụ thể như sau:

Nhà mái ngói dốc: Đây là loại mái nhà được xem là khá giống với nhà mái Thái nhưng có độ dốc nhỏ hơn và gồm các mái nhỏ giao với các lớp xếp chồng lớp lên nhau tạo cảm giác lượn song vô cùng đẹp mắt.

Nhà mái ngói bằng: nghe tên gọi nhiều người thường nghĩ rằng đây là loại mái nhà đổ vuông vắn nhưng thực tế đây là sự phá cách trong quá trình tạo dựng hình khối mái nhà. Cụ thể chúng được đổ rộng và dài ra 4 góc nhằm tránh để nắng và mưa hắt vào nhà đồng thời mang đến nét đẹp tối giản trẻ trung nên rất nhiều gia đình yêu thích.

Đặc điểm nhà truyền thống nhật bản

Ở các đô thị lớn của Nhật Bản, đa số người dân ở trong những ngôi nhà tập thể hoặc chung cư, nhưng bên trong những căn hộ chung cư vẫn giữ vài nét đặc trung nhà truyền thống nhật bản cụ thể như sau:

– Sự tự do trong bố trí không gian

Điểm đầu tiên trong bố trí không gian, điểm đầu tiền của kiểu nhà truyền thống Nhật Bản đó chính là tính linh hoạt, sự tự do bố trí, sắp xếp của không gian trong chính căn nhà của mình. Kết cấu một ngôi nhà truyền thống Nhật chỉ gồm nhà sàn bộ khung mái và các cột đỡ, không có tường bê tong như nhà hiện đại, tạo thành không gian mở và thoáng

Người Nhật luôn thích sự bình yên, trầm lặng. Vì vậy ngôi nhà của họ luôn có những góc nhỏ riêng tư dành cho mỗi thành viên trong gia đình.

– Gần gũi với thiên nhiên

Điểm không thể thiếu trong nhà truyền thống kiểu nhật là sự trân trọng và yêu quý thiên nhiên việc sử dụng các loại gỗ thong, tuyết tùng để làm nhà hoặc các đồ thủ công mỹ nghệ vô cùng độc đáo mà mang lại giá trị cao cho căn nhà của mình.

Việc sử dụng chất liệu trong thiên nhiên trong kiến tạo nhà ở vừa giúp người nhật đối phó được với thiên nhiên khắc nghiệt vừa lại giúp việc xây dựng nhà ở trở nên dễ dàng, ít tốn kém hơn bao giờ hết.

Người nhật không tách biệt khái niệm trong nhà và ngoài vườn và hiên nhà cũng như hành lang có ý nghĩa như một không gian chuyển tiếp từ trong ra ngoài, do vậy dù không gian trong nhà không được rộng rãi thì  cuộc sống hàng ngày của con người vẫn luôn được hòa mình vào thiên nhiên.

– Chuộng phong cách tối giản

Điểm thứ ba: Thiết kế nhà phong cách Nhật Bản tối giản tuy đơn giản nhưng cách thiết kế vẫn vô cùng tinh tế tỉ mỉ.

Phong cách tối giản có thể được hiểu chính là việc sử dụng đường nét đơn giản ít chi tiết giảm thiểu đồ nội thất, không có những đồ đạc dư thừa trong nhÀ. Luôn trú trọng đến công năng và tiện ích sử dụng của những món đồ sao cho phát huy hết nhu cầu sử dụng chúng trong đời sống hàng ngày.

– Ngôi nhà luôn tràn ngập ánh sáng

Những bức tường trong các ngôi nhà nhật thường được làm bằng các vật liệu bán trong suốt. Và những khoảng trống hoặc những ô thoáng để đón nhận ánh sáng và

– Hàng rào và cổng

Hàng rào đóng vai trò quan trọng trong việc giúp ngôi nhà truyền thống nhật bản giữ được sự riêng tư nhất định, hàng rào được xây dựng khá vững chai bao quanh khu đất ở bằng chất liệu bê tông đúc sẵn. So sánh nhà mái Nhật và nhà mái Thái. Một điều bạn thường thấy ở những căn nhà lớn nằm tại thủ đô Tokyo chính là hàng rào được xây dựng với phía dưới đá tảng phía trên là gỗ hoặc mái ngói nhỉ trên đỉnh của bức tường.

Bên cạnh hàng rào thì cổng cũng là một trong những đặc trưng rất riêng trong phong cách nhà nhật, đóng vai trò tạo nên nét đẹp cổ kính cho không gian sống của Người Nhật. Người Nhật xưa cũng thường trồng hoa sakura ngay trước cổng để tạo điểm nhấn cho ngoại thất cũng như mặt tiền của ngôi nhà.

Về chi phí thiết kế nhà biệt thự vườn 1 tầng mái Nhật và mái Thái được tính như sau

Đối với biệt thự 1 tầng

Thiết kế nhà 1 tầng dưới diện tích 120m2: 16.000.000 đ/ bộ hồ sơ

Thiết kế nhà 1 tầng từ 120m2 – 150m2: 18.000.000đ/ bộ hồ sơ

Thiết kế nhà 1 tầng diện tích từ 150m2 – 200m2: 20.000.000đ/ bộ hồ sơ

Thiết kế nhà ở biệt thự trên 200m2 với đơn giá 100.000đ/m2

Đối với nhà ở biệt thự từ 2 tầng trở lên

Thiết kế biệt thự phong cách hiện đại: 100.000đ/m2

Thiết kế biệt thự phong cách tân cổ điển: 120.000đ/m2

Thiết kế biệt thự phong cách cổ điển: 150.000đ/m2

Ngoài ra: Chúng tôi có nhiều ưu đãi khi bạn lựa chọn siêu thị nhà mẫu làm đơn vị thiết kế.

  • Công trình có diện tích > 500m2, Giảm 10% so với báo giá thiết kế nhà ở.
  • Giá trị hợp đồng tối thiểu 1 công trình : 16.000.000đ
  • Thiết kế > 1 công trình, Giảm 10% so với báo giá thiết kế nhà ở.

Miễn phí 100%  giá thiết kế nhà ở cho các phần sau.

  • Quy hoạch về mặt định hướng cảnh quan sân vườn
  • Hồ sơ thiết kế cổng, hàng rào.

Thiết kế nội thất nhà ở

Thiết kế nội thất văn phòng: 150.000đ/m2 sàn

Thiết kế nội thất nhà ở, chung cư hiện đại: 200.000đ/m2 sàn

Báo giá thiết kế nhà ở, chung cư tân cổ điển, cổ điển: 250.000đ/m2 sàn

Báo giá thiết kế nội thất bar, nhà hàng, cafe: 200.000đ/m2

*Thiết kế nội thất cổ điển lâu đài: Liên hệ Hotline: 0914 58 1221

Thiết kế sân vườn, tiểu cảnh

+ Diện tích nhỏ hơn 500m2: 80.000 đ/m2.( Hợp đồng tối thiểu >10.000.000đ).

+ Diện tích từ 500m2-1000m2: 50.000đ/m2.

+ Diện tích từ 1000m2-2000m2: 30.000đ/m2

Cách tính chi phí xây dựng nhà mái Nhật và nhà mái Thái

Làm thế nào để có thể tính được chi phí xây dựng nhà ở chính xác ở mức độ tương đối thì bạn có thể áp dụng cách tính chi phí xây dựng như sau

Ví dụ:  xây nhà 2 tầng diện tích 200m2 sử dụng mái thái thì chi phí hết khoảng bao nhiêu tiền? Ta sẽ áp dụng như sau

200m2 x 2 tầng = 400m2 (tổng diện tích xây dựng)

Đơn giá xây dựng thời điểm hiện tại dao động từ 4 triệu – 7 triệu đồng/m2, ta lấy đơn giá trung bình là 5 triệu/m2 ta sẽ có:

Tổng diện tích sàn : 400m2 x 5.000.000đ/m2 = 2 tỷ ( chưa tính phần mái) Chi tiết cách tính m2 xây dựng

+ Nếu sử dụng mái thái thì sẽ nhân thêm hệ số 1.5 vì mái Thái sẽ do bên thợ thi công và gia chủ làm việc thống nhất nên tính toán chi phí ra sao cho hợp lý, vì phần mái với diện tích lớn 400m2 còn phải tính phần mái đua ra để che chắn cho ngôi nhà khỏi bị nước mưa hắt vào tường nhà. Do đó, nếu nhà có sân vườn thì toàn bộ xung quanh nhà đều phải đua mái nên diện tích sẽ tăng lên rất nhiều khi đó sẽ tăng chi phí phần mái nhà lên khoảng từ 100 – 200 triệu hoặc có thể hơn nữa.

Lưu ý: Trong một bộ hồ sơ thiết kế bao gồm những gì, trong đó còn thể hiện ra từng, kilogram sắt, số lượng thép và bao nhiêu khối bê tông và số lượng gạch một cách khái toán. Để có thể tính toán chính xác hơn quý khách có thể lựa chọn thêm gói dự toán khi đó bạn sẽ biết được chi phí xây dựng một ngôi nhà hết bao nhiêu tiền. sau đây là mẫu nhà kiểu mái Nhật giúp bạn dễ hình dung và có thể đưa ra sự lựa chọn xây nhà theo cách nào một cách dễ dàng nhất

Mẫu 1:  thiết kế nhà biệt thự vườn 1 tầng diện tích 400m2 mái Nhật

Mẫu thiết kế nhà 1 tầng diện tích 400m2 sử dụng mái Nhật

Mặt bằng nội thất nhà biệt thự vườn 1 tầng 400m2 mái Nhật

Thiết kế mặt bằng mái nhà vườn 1 tầng mái Nhật đẹp

Mẫu số 2: Bản vẽ thiết kế nhà 1 tầng 190m2 sử dụng mái Nhật mang phong cách Tân cổ điển

Thiết kế nhà mái nhật 190m2 đẹp mê ly

Thiết kế biệt thự vườn 1 tầng phù hợp với nhiều gia đình sở hữu khuôn viên đất rộng

Hồ sơ mặt bằng nội thất nhà 190m2 mái Nhật

Mặt bằng mái nhà 1 tầng tân cổ điển sử dụng mái Nhật

Có thể nói việc sử dụng mái Nhật có độ dốc vừa phải giúp cho trần nhà không quá cao và tạo độ cân đối hài hòa với không gian kiến trúc. Và việc sử dụng mái nhật hay mái Thái đều rất yên tâm và an toàn.

Mái ngói và hiên rộng

Nước Nhật bản với đặc trưng khí hậu mưa nhiều vì thế mái nhà được thiết kế và xây dựng sao cho chịu được lượng mưa lớn mỗi năm.

Cụ thể mái hiên được thiết kế rộng, thoai thoải khi mưa lớn, nước mưa không bị hắt vào nhà, đặc biệt khoảng thời gian thời tiết dễ chịu người Nhật còn sử dụng mái hiên làm nơi thưởng trà trò truyện vui vẻ với nhau giữa các thành viên trong gia đình.

Sử dụng vật liệu bằng gỗ trong các không gian quan trọng

Gỗ là loại vật liệu được sử dụng khá phổ biến trong nhà truyền thống Nhật Bản. Với những không gian quan trọng thì người nhật thường chọn những loại gỗ bền, có màu sắc đẹp để giữ nguyên màu của gỗ trong việc thiết kế đồ dùng và vật dụng trang trí.

2. Thiết kế nhà theo phong cách nhà mái Thái

Mái thái ngày càng được các gia chủ yêu thích bởi nó không những mang lại vẻ đẹp thẩm mỹ cao mà còn giúp tối ưu được chi phí cũng như mặt bằng công năng sử dụng. Bạn có ý định thiết kế nhưng chưa biết lựa chọn loại mái nào cho phù hợp. Vậy đừng bỏ qua bài viết này để cùng khám phá vô cùng hot hiện nay nhé.

Hệ mái thái đúng như tên gọi của nó, mái thái xuất xứ Thái Lan và nó được du nhập vào Việt Nam. Phong cách thiết kế phù hợp với những ngôi nhà có kiến trúc thấp tầng thường là một trệt và 1 lầu. Ngoài ra kiểu mái này cũng được nhiều gia đình việt lựa chọn, trong thiết kế nhà cấp 4 hoặc cả những biệt thự cao cấp

Đặc điểm của nhà mái Thái

Đặc điểm của nhà mái thái so với mái Nhật

Kiểu mái thái cũng rất phù hợp với những ngôi nhà có diện tích nhỏ, giúp cho ngôi nhà trỏe nên nhịp nhàng và mềm mại hơn, tôn lên được vẻ đẹp thanh thoát của ngôi nhà. Tạo nên một tổng thể kiến trúc hoàn hảo và thu hút.

Với đặc điểm hình chóp có độ dốc cao, kiểu mái này có chức năng tản nhiệt tốt và thoát nước nhanh khi trời mưa, tránh thấm dột và ngấm nước

Có nhiều kiểu dáng thiết kế mẫu mã đa dạng nên phù hợp với nhiều công trình và dễ dàng cách tân tạo nên sự mới lạ cho ngôi nhà

Xét theo phong thủy, kiểu mái này giúp tản được hung khí, tránh ảnh hưởng đến vượng khí trong nhà. Từ đó mang điều may mắn đến gia chủ.

Một số nhược điểm của mái thái

Bên cạnh những ưu điểm mà nhà kiến trúc mang lại thì nó vẫn còn tồn tại một số nhược điểm như sau:

-Mái thái yêu cầu sự tỉ mỉ chi tiết thi công, do đó thời gian xây dựng cũng sẽ bị kéo dài hơn

-Do yêu cầu độ chính xác và tỉ mỉ cao nên chi phí thi công cũng cao hơn so với những loại mái thường khác

– Để đảm bảo an toàn cho ngôi nhà thì sau một thời gian sử dụng cần thi công làm lại mái

-Mái thái thường bị bó buộc và tạo thành một khuôn cứng nhắc

– Chi phí làm mái sẽ tốn kém hơn so với các nhà 3 tầng hiện đại

Một số lưu ý khi thi công lợp mái

+Kỹ sư cần tính toán các thong số kích thước kỹ lưỡng để đảm bảo phần mái hòa hợp với tổng thể của căn nhà bởi nếu như phần mái có trọng lượng quá lớn so với móng thì có thể sẽ gây nguy hiểm cho người sử dụng.

+Cần xác định độ nghiêng của mái để đảm bảo tránh tình trạng mái bị lệch sang một bên, chiều xuôi của mái ngói phổ biến tối đa là 10m và tốc độ an toàn khoảng 30 độ.

+Nếu như độ dốc lên đến 45 độ thì cần phải tăng độ xuôi mái lên từ 10-15m

+Lưu ý bố trí khung mái chắc chắn để tránh tình trạng nói bị trơn tuột và rơi vỡ

Hình ảnh nhà 2 tầng mái thái diện tích 120m2 đẹp

Xem thêm nhà 2 tầng mái Thái đẹp

Mặt bằng tầng 1 mẫu thiết kế nhà biệt thự mini 2 tầng mái Thái 120m2

Nội thất mặt bằng tầng 2 nhà 2 tầng mái Thái diện tích 120m2

Kết luận về sự so sánh giữa nhà mái Thái và mái Nhật

Để so sánh về nhà mái Thái hay mái Nhật thì chúng tôi xin đưa ra ý kiến rằng: Việc lựa chọn xây dựng nhà mái thái hay mái nhật đều dựa vào sở thích cá nhân cũng như điều kiện kinh tế của từng gia đình. Đối với mỗi loại hình kiến trúc nào cũng sẽ có những phương án và những cách phối hợp hiệu quả, cũng không thể lựa chọn theo ý của người khác nếu như gia đình không đủ điều kiện để làm nhà mái Nhật hay mái thái.

Mỗi phong cách mái Thái hay mái Nhật đều đem đến cho ngôi nhà một dáng vẻ, và tính thẩm mỹ riêng không thể so sánh và nét đẹp còn tùy thuộc vào đánh giá và gu thẩm mỹ của mỗi người. So sánh nhà mái Thái và mái Nhật đối với hai phương án mái nhà Nhật hay nhà mái Thái thì cả hai mái này đều tạo cho ngôi nhà có sự cân đối, thanh thoát và nhẹ nhàng, và cấu trúc hình chữ A cũng tạo độ dốc vừa phải giúp cho ngôi nhà có sự vững chắc, và cũng không nặng nề như mái bằng bê tông.

Và theo như các thi công thì việc lựa chọn phương án thi công thì kể cả 2 phương án này đều có thể có chung một cách thi công đó là bổ bê tông tạo phẳng để tạo kiến trúc  sau đó gác vì kèo lợp ngói. Hoặc có thể đổ bê tông và dán ngói trực tiếp. Do đó, nếu quý vị đang quan tâm đến lựa chọn nhà mái Thái hay mái Nhật thì tốt nhất nên tìm kiếm và lựa chọn các đơn vị tư vấn thiết kế và thi công có uy tín và kinh nghiệm. Đôi khi sự hiểu biết hoặc cách làm của chủ nhà chưa hẳn đã đúng kỹ thuật. Để sở hữu một ngôi nhà đẹp về công năng cũng như thẩm mỹ việc thuê thiết kế là hết sức cần thiết và siêu thị chúng tôi là một trong những đơn vị thiết kế và thi công uy tín hàng đầu Việt Nam hy vọng sẽ được góp chút sức lực để đem đến cho quý khách một không gian mới, một ngôi nhà đẹp, chất lượng.

Mọi chi tiết vui lòng liên hệ Hotline: 0914 58 1221

Xem thêm Thiết kế nhà theo phong cách Đông Dương

Bình luận