Theo truyền thống và phong tục của người Á Đông có tôn giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhằm ghi nhớ đến công ơn với các bậc tiền bối do đó việc thiết kế nhà thờ họ kết hợp với nhà ở như là một sự “đáp nghĩa” của thế hệ con cháu đối với ông bà tổ tiên có một không gian thờ cúng trang trọng và tôn nghiêm.
Truyền thống “uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây” là một nét truyền thống được lưu giữ lại từ bao đời nay. Đồng thời gợi nhắc ta luôn phải hướng tới cội nguội – những người đã sinh thành, dưỡng dục ta lên người. Từ đó thể hiện lòng thành tâm báo hiếu với tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Đề cao ý nghĩa tâm linh thờ phụng đối với các bậc “tiền bối”, nhằm tưởng nhớ và đền đáp công ơn ông bà cha mẹ các bậc con cháu phải nhớ ơn tới công ơn của tổ tiên và nó cũng nhắn nhủ với thế hệ người sau rằng phải biết tôn trọng, đền ơn từ tâm.
Không riêng gì Việt Nam mới có tôn giáo tín ngưỡng
Thờ cúng tổ tiên là một tín ngưỡng dân gian của dân tộc tồn tại từ ngàn xưa, đã trở thành truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, có vị trí hết sức đặc biệt trong đời sống tinh thần, cũng là một trong các thành tố tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam. Trải qua bao thăng trầm, biến cố của lịch sử, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã và vẫn chiếm được vị trí thiêng liêng trong đời sống tinh thần của người dân Việt.
Ý thức “con người có tổ, có tông” được bảo tồn trong cõi tâm linh và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, dù họ sống trên tổ quốc mình hay nơi xứ người đất khách, là hình thức tín ngưỡng được các thể chế chính trị từ xưa đến nay trân trọng thừa nhận. Cùng với tiến trình lịch sử của dân tộc, đó là sự bồi lắng, kết tụ những giá trị đạo đức quý báu của con người Việt Nam.
Cụ thể như việc thờ cúng mang tính quốc gia như lễ bái chùa chiền hay nói cách khác là ngày giỗ tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch) hàng năm, mang tính tâm linh, lịch sử và niềm tự hào tự tôn của Dân tộc ta. nhà nước công nhận và được lưu truyền đến thế hệ sau rằng truyền thống “tôn vinh, ca ngợi những chiến công những đóng góp hy sinh của bậc cha ông để gìn giữ non song gấm vóc cho con cháu được bình an ” cầu cho Quốc thái dân an” là vậy. Nó nhắc nhở ta rằng việc thờ cúng tổ tiên hay một nhân vật lớn trong quá trình đã được sử sách ghi lại và được lưu truyền và trở thành phong tục của người Á Đông chúng ta.
Không riêng gì Việt Nam mới có phong tục thờ cúng mà rất nhiều nước Đông Á như: Trung Quốc, Thái Lan, Lào…đều có phong tục cúng bái thờ phụng tổ tiên, dù là đạo phật hay công giáo đều giữ được vẻ đẹp của tâm linh này.
Tìm hiểu nhà thờ họ là gì?
Mẫu thiết kế nhà thờ kết hợp nhà ở hay còn gọi là khu từ đường, là nơi thờ cúng tổ tiên và lưu giữ những di vật của các bậc tiền bối để lại. Hàng năm, vào những ngày lễ tết, thanh minh, con cháu từ khắp mọi miền tổ quốc lại về đây hội họp. Nó là biểu hiện của văn hóa cộng đồng làng xóm- một đặc điểm của văn hóa phương Đông.
Thông thường, nhà thờ họ được xây dựng khá kiên cố với kiến trúc cổ truyền. Hình dáng nhà thường là hình chữ nhật với mái ngói đỏ và được chia thành 3 đến 5 gian. Bên trong là nhiều lư hương, các bức tượng hoặc đỉnh đồng. Bên ngoài nhà thờ họ là hệ thống sân vườn, cây xanh được bố trí đẹp và chuẩn phong thủy.
Thiết kế nhà thờ họ kết hợp nhà ở theo phong thủy
Một điều tối quan trọng khi xây dựng nhà thờ họ là phải hợp phong thủy, có nghĩa là nó phải đảm bảo ít nhất ba yếu tố sau:
Thứ nhất : Thế đất để thiết kế nhà ở
Nếu bạn muốn sự may mắn, hưng thịnh và phúc lộc cho con cháu thì nên chọn nơi địa thế đất tốt. Hãy chú ý xem nơi đây có sinh khí như thế nào, gió thổi theo hướng nào, có bị gián đoạn hay che khuất nguồn sáng hoặc gió bởi địa hình hay không? Nếu đó là một huyệt tốt- long mạch thì sẽ đem lại cát tường, thịnh vượng đời đời.
Tuy nhiên, nếu nó vi phạm những điều cấm kỵ trong phong thủy nhà thờ, không tạo nên tính đại cục, không thông thoáng, bạn cần tính toán lại. Tốt nhất, hãy mời những chuyên gia phong thủy và các kiến trúc sư có trình độ lựa chọn.
Lựa chọn kích thước sao cho phù hợp
Hình thể nhà thờ có nhiều dạng như “nhất, nhị”, “đinh, công, quốc”. Với mỗi điều kiện và quy mô khác nhau người ta sẽ chọn cho mình một hình thể và kích thước thích hợp cho nhà thờ.
Thứ ba: bản vẽ thiết kế phải bố trí công năng hợp lý
Cách bài trí ề cảnh quan sân vườn, cây xanh, tượng… phải thực hiện và bố trí theo phong thủy. Tất cả phải dựa trên sự phân chia tỉ lệ diện tích và không gian phù hợp. Thiết kế đi lối đi thuận tiện, không che tầm nhìn, nguồn sáng của nhà thờ cũng cần lưu ý. Vì che mất nguồn sáng là một trong những điều cấm kỵ trong phong thủy nhà thờ
Thiết kế nhà thờ kết hợp nhà ở được xem là thiết theo nhu cầu của gia đình ngày càng trở nên phổ biến hơn.
Sở thích thích thiết kế nhà thờ kết hợp nhà ở đẹp
Thiết kế nhà thờ kết hợp nhà ở là một cách thiết kế với những thiết kế nhằm tiết kiệm diện tích với những kiến trúc đẹp với như được thiết kế với những kiến trúc đẹp được thiết kế với những kiến trúc đẹp được thiết kế với những kiến trúc đẹp và được thiết kế với những kiến trúc đẹp và được thiết kế với những kiến trúc đẹp
Thứ nhất: thiết kế nhà ở kết hợp nhà thờ theo phong cách tối giản hiện đại với những kiến trúc đẹp thiết kế với những kiến trúc đẹp và được thiết kế nhà Nhiều gia chủ thích thiết kế nhà thờ theo phong cách tối giản hiện đại bằng bê tông, và không quá cầu kỳ hay đơn giản bớt các họa tiết đắp hay các hình phù điêu.
Thiết kế nhà thờ kết hợp nhà ở thường được rất nhiều gia đình lựa chọn và thiết kế bởi có như thế các gia đình mới yên tâm về mặt tâm linh.
Kiến trúc thiết kế nhà ở kết hợp nhà thờ
Kiến trúc luôn đóng vai trò vô cùng hữu ích góp cho xã hội những công trình kiến trúc độc đáo mới lạ và điều này đã góp phần tạo nên sự đa dạng về kiến trúc.
Kiến trúc nhà thờ khác với kiến trúc nhà ở ở rất nhiều đặc điểm bởi nhà thờ mang tính tâm linh và việc lựa chọn kiến trúc cho nhà thờ cũng cần nhiều yếu tố:
Thiết kế nhà thờ để phục vụ cho cả họ đến ngày lễ tết, giỗ chạp có thể quây quần tụ họp đề cao tinh thần “uống nước nhớ nguồn” trong tâm linh cũng như dòng dõi họ tộc.
Các mẫu thiết kế nhà thờ kết hợp nhà ở 2 tầng
Hay từng cá nhân vầ hộ gia đình Với các nước Đông Á thì việc tâm linh thì mỗi nước mỗi một tín ngưỡng riêng nhưng việc thờ cúng chùa, đền phật.. Với quy mô lớn là vậy nhưng gói gọn trong gia đình nhỏ thì việc thiết kế nhà ở kết hợp nhà thờ là một việc làm hết sức cần thiết.
Những ngôi nhà truyền thống có từ lâu đời ở nước ta hiện nay vẫn còn tồn tại nhưng khá ít, tuy nhiên những cái tên gọi cho những kiểu nhà truyền thống thì vẫn còn quen thuộc đối với mỗi người dân Việt Nam. Nhắc đến kiến trúc truyền thống thì không thể bỏ qua những cái tên như nhà thờ kiểu nhà 3 gian, nhà 3 gian 2 chái, nhà 5 gian 2 chái…
Có lẽ phổ biến nhất vẫn là thiết kế nhà thờ kết hợp nhà ở 3 gian 2 chái là ngôi nhà truyền thống ở vùng nông thôn. Với kiến trúc đơn giản, hài hòa, truyền thống hiện vẫn còn được yêu thích và đặc biệt là phù hợp với không gian yên bình ở sân vườn nông thôn.
Thiết kế nhà thờ họ kết hợp nhà ở đem đến sự hài hòa về mặt kiến trúc thì việc thiết kế nhà thờ được thiết kế nhà thờ họ kết hợp với nhà ở được xem như cách đền ơn đáp nghĩa với những người đã khuất việc cúng bái được thực hiện theo nghi lễ dâng hương.
Chú ý bố trí nhà thờ theo các tiêu chí sau:
Bài trí trong nhà thờ họ không chỉ đảm bảo đẹp mắt, khoa học mà phải chuẩn nguyên tắc phong thủy. Bạn cần chú ý bố trí nhà thờ theo nguyên tắc “tứ tượng” là:
- Trái Thanh Long: đặt ở phương Đông
- Phải Bạch Hổ: đặt ở hướng Tây.
- Trước Chu Tước: đặt ở hướng Nam.
- Hậu Huyền Vũ: đặt ở hướng Bắc.
Ngoài ra cần đảm bảo các nguyên tắc về ánh sáng, nơi đặt bàn thờ. Dù cho có được địa thế nhà thờ tốt nhưng nơi đặt bàn thờ không đẹp thì sự may mắn thịnh vượng giảm mất một nửa, thậm chí trở thành điều xấu.
Cùng siêu thị nhà mẫu chúng tôi tham khảo các mẫu nhà thờ họ kết hợp nhà ở đẹp
Mẫu số 1: Mẫu thiết kế nhà thờ kết hợp nhà ở diện tích 85m2
-
Mã Sản Phẩm
Mẫu biệt thự BT118077
-
Số Tầng
Mẫu biệt thự 2 tầng
-
Phong Cách
Biệt thự mang phong cách hiện đại
-
Chiều Cao Tầng
Trống
-
Mặt Tiền
12.5m
-
Chiều Sâu
9.2m
-
Diện Tích
85m2
-
Kinh Phí Đầu Tư
Khoảng 800 triệu đồng
-
Kích Thước Đất
300m2
-
Phương Án Móng
Móng Băng
-
Cấu Tạo Mái
Vì kèo
-
Cấu Tạo Thang
Tay vịn gỗ, mặt gỗ, cổ đá
-
Lát Sàn
T1: Gạch, T2: Gạch
-
Chất Liệu Cửa
Cửa chính, Thông phòng gỗ, Kính
-
Trần Giả
Trống
-
Phòng Khách
Trống
-
Phòng SHC
Trống
-
Phòng Ngủ
Trống
-
Phòng Thờ
Trống
-
Phòng Vệ Sinh
Trống
-
Gara ô tô
Không có gara ô tô trong nhà
-
Phòng khác
Trống
-
Quy cách hồ sơ
Khổ A3, khoảng 100 trang
Tổng quan khuôn viên bản vẽ nhà thờ họ kết hợp nhà ở 2 tầng
Tổng quan khuôn viên bản vẽ nhà thờ họ kết hợp nhà ở 2 tầng
Mẫu số 2: Mẫu nhà thờ họ kết hợp nhà ở đơn giản hiện đại diện tích 80m2
-
Mã Sản Phẩm
Mẫu biệt thự BT341077
-
Số Tầng
2 tầng
-
Phong Cách
Biệt thự hiện đại
-
Chiều Cao Tầng
Chiều cao tầng: Tầng 1 (3.6m), Tầng 2 (6.9m), Mái (9.35m).
-
Mặt Tiền
9m
-
Chiều Sâu
10.4m
-
Diện Tích
80m2
-
Kinh Phí Đầu Tư
Khoảng 1 đến 1.1 tỷ đồng
-
Kích Thước Đất
365m2
-
Phương Án Móng
Móng Cọc
-
Cấu Tạo Mái
Vì kèo
-
Cấu Tạo Thang
Tay vịn gỗ, mặt gỗ, cổ đá
-
Lát Sàn
T1: Gạch, T2: Gạch
-
Chất Liệu Cửa
Cửa chính, Thông phòng gỗ, Kính
-
Trần Giả
Thạch cao
-
Phòng Khách
16.4m2
-
Phòng SHC
Không có phòng SHC
-
Phòng Ngủ
N1: 13.4m2, N2: 13.4m2, N3: 14m2
-
Phòng Thờ
23m2
-
Phòng Vệ Sinh
wc1: 4.2m2, wc2: 4m2
-
Gara ô tô
Không có gara ô tô trong nhà
-
Phòng khác
Phòng ăn: 17m2, sân chơi+phơi 16.8m2
-
Quy cách hồ sơ
Khổ A3, khoảng 100 trang
Phối cảnh mẫu biệt thự 9x10m 2 tầng kết hợp nhà thờ họ
Nội thất tầng 1 mẫu biệt thự 2 tầng 9x10m mẫu nhà ở kết hợp nhà thờ
Mặt bằng bố trí tầng 2 mẫu biệt thự 9x10m nhà thờ họ kết hợp nhà ở
Mẫu số 3: Bản vẽ mẫu nhà thờ kết hợp nhà ở diện tích 150m2 của ông Kiên -Ninh Bình
-
Mã Sản Phẩm
BT910077
-
Số Tầng
Thiết kế nhà 1 tầng
-
Phong Cách
Hiện Đại
-
Chiều Cao Tầng
Chiều cao tầng: 3,6m- Chiều cao mái: 3,2m- Tổng chiều cao: 6,8m
-
Mặt Tiền
4.5m
-
Chiều Sâu
15m
-
Diện Tích
150m2
-
Kinh Phí Đầu Tư
Khoảng 1 tỷ đồng
-
Kích Thước Đất
350m2
-
Phương Án Móng
Móng Băng
-
Cấu Tạo Mái
Vì Kèo
-
Cấu Tạo Thang
Trống
-
Lát Sàn
T1: Gạch
-
Chất Liệu Cửa
Cửa chính, Thông phòng gỗ, Kính
-
Trần Giả
Thạch Cao
-
Phòng Khách
26m2
-
Phòng SHC
Không có phòng SHC
-
Phòng Ngủ
3 phòng ngủ con 12,7m2, phòng ngủ con 2 12,8m2, phòng ngủ bố mẹ 20,8m2
-
Phòng Thờ
Trống
-
Phòng Vệ Sinh
phòng vệ sinh khép kín 5,1m2, vệ sinh chung 5m2.
-
Gara ô tô
Không có gara ô tô trong nhà
-
Phòng bếp ăn
26m2
-
Quy cách hồ sơ
Khổ A3, khoảng 100 trang
Thiết kế nhà ở chữ L 2 tầng kết hợp nhà thờ
Mặt bằng thiết kế nội thất 1 tầng có nhà thờ
Mẫu số 5: Mẫu thiết kế nhà thờ kết hợp nhà ở của gia đình ông Phong – Nghệ An
-
Mã Sản Phẩm
BT408077
-
Số Tầng
Nhà 1 tầng
-
Phong Cách
Truyền thống
-
Chiều Cao Tầng
Trống
-
Mặt Tiền
15m
-
Chiều Sâu
12m
-
Diện Tích
155m2
-
Kinh Phí Đầu Tư
Khoảng 950 triệu đồng
-
Kích Thước Đất
32x25m=870m2
-
Phương Án Móng
Móng Băng
-
Cấu Tạo Mái
Vì Kèo
-
Cấu Tạo Thang
Trống
-
Lát Sàn
T1: Gạch
-
Chất Liệu Cửa
Cửa chính, Thông phòng gỗ, Kính
-
Trần Giả
Trống
-
Phòng Khách
Trống
-
Phòng SHC
Không có phòng SHC
-
Phòng Ngủ
2 phòng ngủ
-
Phòng Thờ
Trống
-
Phòng Vệ Sinh
Trống
-
Gara ô tô
Không có gara ô tô trong nhà
-
Phòng bếp ăn
Trống
-
Quy cách hồ sơ
Khổ A3, khoảng 100 trang
3D mẫu thiết kế nhà truyền thống kết hợp nhà thờ đẹp
Mặt bằng thiết kế nội thất nhà cấp 4 kết hợp nhà thờ
Các mẫu thiết kế nhà thờ kết hợp nhà ở có ý nghĩa gì?
Thiết kế nhà thờ họ kết hợp nhà ở được thiết kế trước hết là nơi để thờ cúng người sản sinh và sáng lập ra cả dòng họ. Nhà thờ họ chính là biểu hiện cao nhất của tinh thần đoàn kết trong mối quan hệ huyết thống.
Thứ hai, nhà thờ họ dù to hay nhỏ, xây dựng đồ sộ hay giản đơn thì cũng chính là một hành động nhớ về cội nguồn, tiên tổ. Bất kì một gia tộc nào, qua thời gian, con cháu đều sẽ trưởng thành, khôn lớn và phân tán đi các nơi. Việc xây dựng nhà thờ họ sẽ giúp giữ gìn và phát huy những truyền thống quý báu. Nhà thờ họ là sức sống, thể diện đôi khi là sự vinh hoa của cả một gia tộc.
Xem thêm thiết kế nhà biệt thự 1 tầng đẹp
Mọi chi tiết thiết kế vui lòng liên hệ Hotline: 0947336919